Giáo viên trung học chuyên nghiệpđại học khác, tuỳ thuộc vào các chuyên ngành đào tạo của trường.hay có thể nói là :sinh viên
Giáo viên trung học chuyên nghiệpđại học khác, tuỳ thuộc vào các chuyên ngành đào tạo của trường.hay có thể nói là :sinh viên
Thành Thạo Tin Học Văn Phòng – Bí Quyết Để Nâng Cao Năng Suất Làm Việc
https://tinhoctruongthinhvungtau.com/khoa-hoc-word-nang-cao-tai-vung-tau/
https://tinhoctruongthinhvungtau.com/khoa-hoc-excel-nang-cao-tai-vung-tau/
https://tinhoctruongthinhvungtau.com/khoa-hoc-powerpoint-nang-cao-vung-tau/
– Bạn quá chán nản khi bắt đầu học Excel – Word – PowerPoint
– Học trên Youtube thì không có lộ trình bài bản, gặp thắc mắc lại chả biết hỏi ai
– Không có File mẫu để thực hành, học đâu quên đó
Vậy thì khóa học Tin học văn phòng chính tại Trung tâm Tin học Trường thịnh Vũng tàu là lựa chọn tuyệt vời cho bạn. Với Trọn Bộ Khóa Học Tin Học Văn Phòng (Word – Excel – Powerpoint), bạn sẽ:
Thành thạo THVP 1 cách nhanh chóng, chỉ sau 7 ngày học tập. Làm báo cáo chuyên nghiệp, ấn tượng; Soạn thảo mọi văn bản, tờ trình chuẩn chỉnh; Thiết kế Powerpoint giảng dạy/ thuyết trình chuyên nghiệp, thu hút,….
Thực hành cùng các bài tập ví dụ thực tế, ứng dụng thực tiễn trong công việc
Ví dụ bạn có 1 văn bản, muốn giãn dòng và đoạn cho văn bản. Nếu thực hiện theo cách thủ công, bạn sẽ phải quét chọn vào văn bản, sau đó vào Paragraph để thiết lập giãn dòng và đoạn. Ít nhất là phải trải qua 3 đến 4 bước mới hoàn thành xong thao tác giãn dòng và đoạn.
Thay vì thế, bạn chỉ cần quét chọn văn bản và chọn vào style mà bạn đã thiết lập giãn dòng và giãn đoạn trước đó là xong, sẽ không cần phải làm lại các thao tác kia nữa.
Bạn chỉ thiết lập Style ở lần đầu, nhưng có thể sử dụng được rất nhiều lần, rất là tiện lợi có phải không nào!
Trong word có rất nhiều mẫu Style có sẵn, mà word đã thiết lập trước đó.
Trong Tab Home, rê chuột đến nhóm công cụ Styles. Bạn sẽ thấy một số kiểu Style có sẵn. Để hiển thị đầy đủ hơn bạn nhấn vào biểu tượng mũi tên để mở rộng hơn nội dung.
Trong mỗi một Styles chúng ta đều thấy có những vị trí nhất định Heading, Normal, Strong, No Space để bạn lựa chọn cho từng mục Word riêng.
Nếu các mẫu Style này phù hợp với mục đích của bạn, thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng trong văn bản.
Tuy nhiên trong thực tế, ít ai lại sử dụng các mẫu Style có sẵn. Mà đa số phải tự tạo Style để sử dụng, cho đúng yêu cầu và mục đích hơn.
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn bạn tạo ra 1 Style, có chức năng thụt vô đầu dòng, giãn dòng và giãn đoạn để áp dụng cho văn bản.
Để tạo 1 Style mới, bạn làm theo các bước sau đây:
Bước 1: Vào Tab Home, rê chuột đến nhóm công cụ Styles, sau đó bấm vào mũi tên chéo xuống.
Bước 2: Lúc này sẽ xuất hiện 1 hộp thoại Styles, bạn rê chuột xuống dưới hộp thoại bấm chọn vào New styles để tạo 1 Style mới.
Bước 3: Lúc này hộp thoại Create New Style from Formatting sẽ xuất hiện, tại đây có một số nội dung mà bạn cần chú ý để tạo Style mới.
+ Name: Đặt tên cho Style trong Word. ở đây mình sẽ đặt tên cho style là Canhchinh.
+ Style type: Loại của Style, có rất nhiều tùy chọn. chỗ này bạn nên để mặc định là Paragrap.
+ Style based on: Lựa chọn 1 Style, để kế thừa trong word. ở đây mình không kế thừa Style nào hết nên mình chọn no style.
+ Style for following paragraph: Vị trí trong toàn văn bản cho Style.
+ Formatting: Phần chỉnh sửa font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.
+ Add to the Styles gallery: Thêm Style vào danh sách hiển thị.
+ Automacically update: Tự động cập nhật khi chỉnh sửa.
+ Only in this document: Chỉ áp dụng cho văn bản này.
+ New documents based on this tempalte: Áp dụng cho các văn bản mới.
Bước 4: Tiếp theo mình sẽ thiết lập thông số cho giãn dòng, giãn đoạn và thụt vô đầu dòng. Bấm vào Format, chọn vào Paragraph.
Bước 5: Lúc này hộp thoại Paragraph xuất hiện, bạn thiết lập thông số cho thụt lề dòng đầu tiên, giãn đoạn, giãn dòng, sau đó bấm OK.
Bước 6: Bạn sẽ thấy kết quả ở khung nhìn, sau đó bấm OK.
Bạn cũng có thể tạo ra nhiều Style mới với chức năng khác nhau, đáp ứng được như cầu công việc.
Như vậy là mình đã hướng dẫn bạn cách tạo và thiết lập cho Style, tiếp theo mình sẽ sử dụng Style đã thiết lập.
Để sử dụng style, thì làm như sau:
Quét chọn vào nội dung mà bạn muốn thụt vô đầu dòng, giãn dòng, giãn đoạn. Ở đây mình muốn định dạng cho toàn bộ văn bản, nên mình sẽ quét chọn hết.
Sau đó vào Tab Home, chọn vào Style Canhchinh mà mình đã thiết lập trước đó.
Thì kết quả. bạn sẽ thấy toàn bộ văn bản, sẽ tự động được thụt vô đầu dòng, giãn dòng, giãn đoạn.
Đối với Style Canhchinh bạn vẫn có thể sử dụng được nữa ở tài liệu sau, rất là tiện lợi có phải không nào ?
Nếu không thấy tên Style mà đã đã thiết lập, thì bạn bấm vào mũi tên chéo ở nhóm Styles.
Lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Styles, trong đó chứa toàn bộ các Style và bạn chọn vào.
Để chỉnh sửa 1 Style nào đó, thì bạn làm như sau:
Vào Tab Home bấm vào mũi tên chéo, trong nhóm công cụ Styles. Bấm phải chuột vào Style mà bạn muốn chỉnh sửa, chọn vào Modify…
Hộp thoại Modify Style xuất hiện, lúc này bạn có thể chỉnh sửa cho Style. Chỉnh sửa xong thì bấm OK để lưu.
Để xóa Style, bạn bấm phải chuột vào Style và chọn Delete. Sau đó word hỏi bạn có muốn xóa Style hay không? Bạn chọn vào Yes.
Sau khi chọn xong thì, lúc này Style sẽ được xóa khỏi word của bạn.
Hy vọng bài viết của Trung tâm Tin học Trường Thịnh Vũng tàu sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn thành công!
Nếu bạn muốn nâng cao kỹ năng sử dụng tin học văn phòng chuyên sâu thì cùng hiểu thêm:
Chứng chỉ ứng dụng CNTT căn bản, Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao do Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh cấp, có giá trị toàn quốc và không hết hạn.
Học viên có thể lựa chọn học 3 buổi hoặc 6 buổi mỗi tuần, hoặc học linh động theo thời gian rảnh.
Mọi chi tiết xin liên hệ: Trung tâm Tin học Trường Thịnh Vũng Tàu
Địa chỉ: Trung tâm trên Google Map
Địa chỉ cơ sở Chính: 37/3 Lê Phụng Hiểu, Phường 8, Tp. Vũng Tàu
Địa chỉ cơ sở 2: 276/12 Bình Giã, P. Nguyễn An Ninh – Tp. Vũng Tàu
Điện thoại: 0702.222.272 – Zalo: 0933.008.831
Facebook: https://www.facebook.com/tinhoctruongthinh
TPO - Xuất phát từ một tấm ảnh trên mạng xã hội “Chào mừng các con học sinh trở lại trường học”, một lần nữa lại dấy lên tranh luận thầy cô có nên gọi học sinh là “con”.
Trên trang cá nhân, nhà nghiên cứu - phê bình văn học Lại Nguyên Ân bày tỏ quan điểm: Yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là “con”.
Ông cũng mong Bộ GD&ĐT thảo sớm một quy chế về xưng hô trong nhà trường nói chung mà trước hết là nhà trường phổ thông, trong đó điều thiết yếu là giáo viên không gọi (xưng hô) học trò là "con", "các con"; phải gọi là "trò", "các trò", "các em", "các bạn".
"Yêu cầu các phương tiện truyền thông không gọi học trò mọi cấp (từ mẫu giáo đến đại học) là "các con", "con", khuyến khích gọi học sinh là "các bạn". Các viên chức tại các giao tiếp sự vụ và công cộng, phải gọi người dạy học là "giáo viên", "giảng viên", không gọi là "thầy", "cô"; dành riêng cho học trò, người đang đi học cách gọi "thầy giáo", "cô giáo". Khuyến khích học trò các cấp, nhất là sinh viên đại học, xưng "tôi" trước giáo viên, ngay cả trong không gian trường học"- nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân nêu quan điểm.
Gọi “con” không có gì sai, đừng quy kết
Bà Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, thực tế, việc xưng hô "con" hay "em", .... không có cơ quan nào quy định cả, hoàn toàn tùy thuộc vào từng giáo viên và các học sinh. Chủ yếu là từ giáo viên.
Bà Hương cho rằng, khi bà còn giảng dạy tại Đại học Sư phạm Hà Nội, bà thường xưng hô "tôi/các em" với sinh viên chính quy (đi học đúng tuổi nên tuổi tầm 18 - 22) và "tôi/anh, chị" với các học viên tại chức, cao học, từ xa... (những học viên vừa làm vừa học).
Cũng theo bà Hương, đôi khi, có vài sinh viên, theo thói quen từ cấp phổ thông cũng xưng "con" khi trao đổi với bà. Nhưng sau khi thấy cách xưng hô của giảng viên, các bạn ấy đã tự động điều chỉnh lại.
Bà Hương cũng cho biết, trong cơ quan bà, cũng có nhiều các giáo viên/giảng viên xưng hô khác nhau. Như vậy, cùng một sinh viên, việc xưng hô với từng giảng viên cũng khác nhau.
“Do đó, nếu quy kết cách xưng hô ảnh hưởng đến người học là hoàn toàn không đúng. Trong quá trình học, các bạn trẻ sẽ thay đổi cách xưng hô theo phong cách riêng của từng giáo viên trực tiếp giảng dạy họ. Nghĩa là một người học có thể xưng hô nhiều cách khác nhau tùy từng thời điểm với từng giáo viên khác nhau”- bà Hương nêu quan điểm.
Bà Hương cũng cho rằng, việc này vốn dĩ là chuyện nhỏ và theo thói quen của từng giáo viên. Tôi nghĩ, đây là đặc thù của từng nhà giáo, vậy nên không ảnh hưởng gì nhiều đến trẻ. Do vậy, chúng ta cũng nên tôn trọng và để nhà giáo được tự do lựa chọn cách xưng hô. Họ rất cần những sự tôn trọng như thế.
Một giáo viên dạy Hóa của một trường THCS ở Hoài Đức, Hà Nội cho biết, bản thân cô ứng xử với các học sinh khác nhau thì có cách xưng hô khác nhau. Điều này hoàn toàn tự nhiên.
“Ở lớp có học sinh đã từng tức giận bảo sẽ đấm cô thì thử hỏi với học sinh đó thì khó có thể xưng con được. Thế nên, hãy để mọi thứ tự nhiên như vốn có”- giáo viên này chia sẻ.
Theo giáo viên này, việc này là thói quen và không có gì xấu. Tuy nhiên với giáo viên trẻ, vừa ra trường gọi học trò là “con” thì chưa phù hợp.
Trở lại một tấm băng rôn gọi học sinh là “con”, giáo viên này cho rằng nếu người lớn đọc thì có người sẽ không hài lòng, chưa đồng ý. Tuy nhiên đối tượng mà băng rôn hướng đến là các em học sinh.
“Có thể thầy cô dùng từ như vậy để tạo sự thân thiện, gần gũi. Tuy nhiên, cá nhân tôi cho rằng đây không phải lỗi lầm quá nghiêm trọng nhưng nếu dùng từ "em" sẽ phù hợp hơn”- giáo viên này chia sẻ.
Em Nguyễn Tuấn Anh, một học sinh lớp 9 tại một trường THCS của Hà Nội cho rằng, cách xưng hô chỉ là “bề nổi”. Việc xưng hô với giáo viên/ giảng viên tự học sinh điều chỉnh để phù hợp.
“Em cảm thấy vấn đề này không quá to tát, tự nhiên người ngoài môi trường xen vào trường học để ý kiến làm gì. Em nghĩ đừng nên can thiệp quá mà để thầy cô và chúng em được yên, được gọi xưng hô theo đúng mức độ tình cảm mà không phải sử dụng ngôn từ xấu là được”- học sinh này nêu quan điểm.