NXBGDVN - Cuốn sách Bác Hồ ở Pháp là một trong đề tài thuộc mảng sách tham khảo chất lượng cao do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành. Sách kể lại hành trình sang Pháp để tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nước Pháp là điểm đến đầu tiên và cũng là nơi chứng kiến nhiều bước ngoặt trong hành trình của Người. Trong 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã ở Pháp hơn 6 năm, trong đó là chủ yếu là ở Pari, thủ đô của nước Pháp và đã đi khắp nơi ở Paris để quan sát, học tập và dần phác thảo con đường giải phóng cho dân tộc và đất nước mình.
NXBGDVN - Cuốn sách Bác Hồ ở Pháp là một trong đề tài thuộc mảng sách tham khảo chất lượng cao do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành. Sách kể lại hành trình sang Pháp để tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nước Pháp là điểm đến đầu tiên và cũng là nơi chứng kiến nhiều bước ngoặt trong hành trình của Người. Trong 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã ở Pháp hơn 6 năm, trong đó là chủ yếu là ở Pari, thủ đô của nước Pháp và đã đi khắp nơi ở Paris để quan sát, học tập và dần phác thảo con đường giải phóng cho dân tộc và đất nước mình.
Các ngành hấp dẫn toán học, khoa học máy tính, lập trình máy tính, khoa học thông tin, an ninh mạng.
Khoa học dữ liệu cũng là một trong những ngành đang hot trong thời buổi hiện nay. Trong thời buổi công nghiệp 4.0, luôn cần nhân lực cho ngành này vì thế cho nên đây là trong những khối ngành đang hái ra tiền trên đất Mỹ.
Mức lương trung bình ở Mỹ (tham khảo):
Công nghệ thông tin là một trong những nghề lương cao ở Mỹ
Ngành khoa học xã hội nghiên cứu về chính trị, phân tích xã hội học, tâm lý học, nghiên cứu về phụ nữ. Mức lương trung bình ở Mỹ dao động từ 48.000 đến 53.000 USD/năm.
Khoa học tự nhiên thì nghiên cứu môi trường, thiên văn, vũ trụ, địa chất, thống kê, khí tượng thủy văn. Các bạn sẽ được thực tập tại khu thiên văn vũ trụ lớn nhất của Mỹ, hay ở NASA. Mức lương không nhỏ đâu nha các bạn: 58.000 – 70.000 USD/năm.
Bao gồm các ngành như vật lí trị liệu, chăm sóc bệnh nhân, chuyên gia dinh dưỡng, chuyên gia thể thực. Ngoài ra, ngành đào tạo về thuốc, khoa học dược phẩm, điều dưỡng cũng là trong những ngành nghề đang hot. Mức lương khoảng 113.000 USD/năm, trung bình 55.000 – 65.000 USD/tháng.
Nhà khoa học xây dựng, kĩ sư phòng cháy chữa cháy, kĩ sư hàng không vũ trụ. Mức lương trung bình ở Mỹ khoảng 71.400 USD/năm.
Kĩ thuật điện, điện cơ, hoặc trong khối ngành STEM, chế tạo robot, phân tích cảm biến máy móc, đưa ra mệnh lệnh làm việc. Khối nghề sáng tạo này luôn huy động nhân tài để tọa ra thêm nhiều phát minh mới áp dụng công nghiệp, đời sống. Sinh viên làm việc trong ngành này với mức lương dao động 66.000 – 70.000 USD/tháng.
Trong hơn 50 năm qua, giáo sư gặp những khó khăn, thuận lợi nào trong công việc nghiên cứu và truyền bá tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- Tôi cho rằng, khó khăn nổi bật nhất khi nghiên cứu, kể chuyện về Bác Hồ là vấn đề tư liệu. Bởi mỗi câu chuyện về Bác có rất nhiều cách diễn đạt, cách nói, cách kể khác nhau trong những tư liệu khác nhau, ta gọi là những phiên bản khác nhau.
Do đó, phải làm thế nào để lọc ra được những thông tin chân thực, chính xác nhất để kể về Bác và làm thế nào để tầm vóc, ảnh hưởng của Bác hiện lên rất rõ nét.
Khó khăn thứ hai là mỗi một đối tượng đều có trình độ, kinh nghiệm sống khác nhau và tâm trạng, nhận thức khác nhau nên nhu cầu học tập, làm theo lời Bác cũng khác nhau.
Vì thế, để trong một buổi nói chuyện về Bác Hồ với đông đảo người dân mà thỏa mãn được cái chung thì phải chọn những điều phổ biến nhất, có sự gặp gỡ của tất cả mọi người để đem lại hiệu ứng, sức lan tỏa giữa người nói và người nghe.
Mặc dù đã nghỉ hưu từ năm 2016 nhưng GS.TS Hoàng Chí Bảo vẫn nghiên cứu và lên lớp giảng dạy các chuyên đề về đào tạo cán bộ nguồn của Trung ương, các lớp học nghiên cứu sinh, cùng với việc truyền bá tư tưởng Hồ Chí Minh khắp cả nước (Ảnh: Nguyễn Hải).
Để làm được điều này, đòi hỏi người kể chuyện về Bác phải rèn luyện bản lĩnh, thậm chí đến mức hóa thân vào Bác Hồ mới thấu hiểu được về Bác và điều mình truyền đạt mới thực sự chân thành, rung động từ trái tim mình đến với nhiều trái tim khác, để cảm nhận được sự đồng thuận.
Tôi vẫn tâm niệm suốt đời phải rèn luyện điều này dù không đơn giản, và chính quá trình rèn luyện đó sẽ làm mình tốt hơn, trong sáng hơn, đúng như nhà thơ Tố Hữu từng viết: "Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn".
Theo tôi, những thuận lợi lớn nhất hiện nay là trong Đảng, trong dân, trong xã hội chúng ta, kể cả đồng bào người Việt Nam ở nước ngoài, tình thương yêu với Bác Hồ vẫn nguyên vẹn. Và tình cảm của nhân dân ta với Đảng, với Bác Hồ có thể nói là vô cùng đằm thắm và sâu sắc, vượt qua mọi thời gian tình thương yêu ấy lại càng trở nên bền vững hơn.
Thuận lợi này chúng ta phải cố gắng tận dụng triệt để, khai thác nó để tạo ra sức tác động tổng hợp của tất cả mọi người, của mọi đối tượng để làm cho câu chuyện giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thực sự trở thành một giá trị văn hóa, động lực tinh thần giúp mọi người xích lại gần nhau, củng cố đoàn kết và vượt qua các khó khăn.
Đào tạo các chuyên viên về khoa học nhận thức, tổng hợp các khối ngành về kinh tế, tâm lý, triết học,… nghiên cứu đến vấn đề tâm trí con người, quá trình hình thành và lớn lên của hệ vận động, não bộ con người. Sinh viên có thể học tại các trường luật, trường kinh doanh không chỉ có y khoa mới dạy không đâu.
Để chọn ngành nghề phù hợp với các bạn nên biết chúng ta mạnh về môn học nào từ đó chọn đúng ngành, nghề mà bạn đam mê để có tương lai, cánh cửa thành công sẽ đến với bạn nhiều hơn. Chi phí du học Mỹ không rẻ, do đó học đúng ngành nghề rất cần thiết. Có vậy, các bạn mới không lãng phí tiền bạc và thời gian của mình.
Ngoài những ngành được kể phía trên, du học sinh quốc tế cho thể thử sức với những ngành nghề như:
Nếu các bạn du học sinh quan tâm hãy liên hệ ngay với hệ thống tư vấn Du học Việt Phương để được tư vấn nhé.
GS.TS Hoàng Chí Bảo, Chuyên gia cao cấp, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương đã dành cả cuộc đời để nghiên cứu, tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông rất nổi tiếng với những câu chuyện về Bác Hồ với mệnh danh là "người kể chuyện về Bác Hồ", hay "pho sử sống về Bác Hồ".
Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), phóng viên báo Dân trí đã có cuộc phỏng vấn GS.TS Hoàng Chí Bảo về cuộc đời, con người Bác Hồ.
Thưa giáo sư, cơ duyên nào ông lại chọn nghiên cứu và kể chuyện về cuộc đời Bác Hồ?
- Bác Hồ của chúng ta mất đúng vào ngày Quốc khánh 2/9/1969, cách đây 55 năm. Khi bác mất, tôi 25 tuổi, và đang đứng trên bục giảng để giảng về văn học và lịch sử cho học sinh trường phổ thông.
Khi đó, tôi có một diễm phúc, may mắn là được trực tiếp dự lễ tang Bác tại Quảng trường Ba Đình ngày 9/9/1969. Lúc đó, tôi được nghe bản điếu văn đầy cảm động do Tổng Bí thư Lê Duẩn lúc bấy giờ đọc trước mấy chục vạn đồng bào dự lễ tang và Đảng ta cũng công bố di chúc của Bác trong lễ truy điệu trọng thể.
Không khí như vậy làm tôi hết sức xúc động và thầm tự nhủ sẽ đưa tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào trong các nội dung giảng dạy và giáo dục thế hệ trẻ của mình. Đồng thời, tôi cũng nguyện sẽ dùng cả tâm sức của mình để nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác.
GS.TS Hoàng Chí Bảo đã có hơn 50 năm nghiên cứu, kể chuyện về Bác Hồ (Ảnh: Nguyễn Hải).
Đó cũng là một nhu cầu tinh thần, một thúc đẩy từ trái tim tôi với tấm lòng kính yêu và biết ơn Bác vô hạn - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, người sáng lập ra Đảng và Nhà nước ta...
Nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác trong hơn nửa thế kỷ qua, tôi không chỉ viết sách, viết báo về các chủ đề tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, mà còn cố gắng đáp ứng nhu cầu thiết tha của các bạn nghe đài, xem báo, nghe các hội nghị về Bác Hồ, nhất là khi Đảng ta có chủ trương toàn Đảng toàn dân học tập và làm theo lời Bác.
Việc kết hợp nghiên cứu, giảng dạy và truyền bá tư tưởng của Bác trở thành nội dung chính yếu trong sự nghiệp khoa học của tôi.
Quá trình nghiên cứu và kể chuyện về Bác Hồ với người dân mọi miền Tổ quốc đã để lại những kỷ niệm khó quên nào trong giáo sư?
- Tôi đã từng đi kể chuyện về Bác Hồ trong các hội nghị, các buổi nói chuyện chuyên đề cho rất nhiều đối tượng khác nhau, từ các cơ quan của Đảng và Nhà nước ở Trung ương đến địa phương; từ thanh niên, sinh viên, học sinh cho đến cán bộ, đảng viên, quân đội, công an.
Mỗi lần trình bày, tiếp xúc với đông đảo các thính giả, các bạn đọc, tôi đều rất xúc động, bởi tôi đọc được trong ánh mắt của họ niềm xúc động khi nghe kể chuyện về Bác. Tôi cũng đọc được những suy nghĩ trong họ về việc nguyện học tập, làm theo lời Bác.
Những điều đó làm tôi rất cảm động và tự thúc đẩy bản thân làm sao nói tốt nhất, có sức truyền cảm nhất để có thể đem đến cho người nghe đài, đọc báo... cảm nhận được những cảm xúc thật tốt đẹp về Bác Hồ.
Có rất nhiều kỷ niệm sâu sắc mà cả đời tôi không thể nào quên khi đi kể chuyện về Bác Hồ.
Tôi lấy ví dụ từng gặp như trên Hà Giang - miền địa đầu của Tổ quốc, người đồng bào các dân tộc đi làm nương, làm rẫy còn mang theo chiếc đài nhỏ để nghe lại những câu chuyện tôi kể về Bác Hồ.
GS.TS Hoàng Chí Bảo kể về những lần đi dọc đất nước kể chuyện về Bác Hồ (Ảnh: Nguyễn Hải).
Tôi đã đến các trường học để kể chuyện về Bác, các cháu học sinh nghe rất chăm chú. Sau những lần kể chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở trường học, tôi nhận ra một điều là phương pháp truyền đạt rất quan trọng.
Các cháu học sinh tuy trẻ tuổi, ít kinh nghiệm và còn rất hồn nhiên nhưng đều có trong trái tim một tình cảm vô cùng trong sáng với Bác Hồ.
Tôi cũng không thể nào quên được kỷ niệm khi hết giờ buổi nói chuyện, các cháu học sinh ở Hà Giang, Bắc Giang, Phú Thọ... ùa lên để xin chữ ký. Nhiều cháu không được tôi ký vì quá đông, còn khóc nức nở.
Hay khi tôi tiếp xúc với các cư sĩ, phật tử, tăng ni, kể cả những người theo Đạo Thiên Chúa, linh mục tại các nhà thờ lớn, họ cũng bày tỏ một niềm xúc động chân tình khi nghe câu chuyện kể về Bác, nhất là đức hy sinh của Bác vì nước, vì dân.
Tựu trung lại, những buổi kể chuyện về Bác Hồ nhiều người nghe đã khóc, rơi những giọt nước mắt vô cùng chân thành và trong sáng, điều đó dường như giúp chúng ta xích lại gần nhau để hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn, xứng đáng hơn nữa với những lời dạy của Bác Hồ.